Quên mật khẩu
 Đăng ký
Tìm
Trở lại danh sách Đăng bài-----
Xem: 2383|Trả lời: 0

Calvary - BỊ THƯƠNG TỔN VÀ CAY ĐẮNG

[Lấy địa chỉ]
Đăng lúc 28-7-2011 19:24:30 | Xem tất |Chế độ đọc

Dâng hiến cho công việc Chúa

Chương Trình Calvary

BỊ THƯƠNG TỔN VÀ CAY ĐẮNG

I. LỜI GIỚI THIỆU:
Đó là một thảm kịch rất đau thương khi những bộ lạc phía bắc của Y-sơ-ra-ên tách khỏi những bộ lạc phía nam và hậu quả là huynh đệ tương tà. Giống như cuộc chiến giữa chúng ta và kẻ thù ngày nay. Sự cay đắng là một dụng cụ tinh vi nhất với sự bài trí của nó đã để lại một con đường của sự hủy hoại cùng khắp trong Hội Thánh bởi vì những anh em Cơ Đốc lìa bỏ nền tảng của sự yêu thương và sự tha thứ.
Sự sợ hãi của tổ thương cũ.
Nỗi sợ hãi và sự vô tín của con người.
Sự sợ hãi của những tổ thương bên trong và sự yếu đuối bị phơi bày.
Sự cô đơn.
A. Sự cay đắng luôn luôn đưa đến hậu quả những sự giao hảo đổ vỡ.
1. Cắt đứt người ta ra khỏi cuộc sống.
2. Có thái độ hay chỉ trích người khác.
II. NHỮNG MỐI QUAN HỆ
Chúng ta là những tạo vật để thông công. Đức Chúa Trời tạo dựng chúng ta cách đó. Sự bầm giập, thâm tím do những tổn thương, vết thương... những sự bóp méo và những ngăn trở hoặc chặn đứng khả năng để xây đắp những mối thông công này. "Sự cố chấp" phải được thay đổi. Chúng ta thực hiện từng bởi đức tin). Nhờ đó những chắn ngang (ấn tượng) của lo âu, sợ hãi... phải bị phá tan.
A. Lâm vào sự sợ hãi (SaSt 3:10) vì thất bại. Sự thông công nghĩa là sự sản xuất sự tự do, cất đi nỗi sợ hãi. Lo sợ bị ruồng bỏ, lo sợ của sự thất bại... IGi1Ga 4:18 "... quyết chẳng có điều sợ hãi trong sự yêu thương ." Sợ hãi là dụng cụ số một của Satan. Tất cả sự sợ hãi đều từ Satan đến trừ ra một nổi sợ té rơi hoặc tiếng ồn to. Đó là những kỹ xảo nhà nghề. Satan dùng sự sợ hãi để điều khiển và thu hút chúng ta.
1. Kinh Thánh nói 365 lần đừng sợ một lần cho một ngày trong năm. Đương đầu với sự sợ hãi là khắc phục sự sợ hãi.
2. Làm thế nào để khắc phục sự sợ hãi :
Hãy thực hiện một quyết định để thoát khỏi : Sự sợ hãi đi khi vận dụng đức tin.
Hãy trực diện với nó. Nó trở nên cái bóng trong ánh sáng của Đức Chúa Trời. Không có cái bóng khi ánh sáng tràn ngập! Sự sợ hãi là dối trá, ồn ào, lừa đảo. Không nắm giữ lẽ thật. Giống như con sư tử trong hang hoặc con chó sang hàng rào. Tất cả các điều hù dọa không bao giờ xảy ra.
Quyết định trả giá để khắc phục sự sợ hãi. Dù bất cứ tình huống nào.
Đứng trên lời của Đức Chúa Trời. ITi1Tm 1:7 ". tâm thần nhút nhát " Thi Tv 118:6 "Đức Giêhôva bênh vực tôi, tôi chẳng sợ " ChCn 29:25 "Sự sợ loài người; nhưng ai nhờ cậy Đức Giêhôva được yên ổn mọi sự ". Thi Tv 27:1-14 và Thi Tv 91:1-16 chọn cả đoạn.
3. Sự sợ hãi của loài người thật là sự bỏ ngoài tai và đáng trách.
a. EsIs 51:12-16 "Ngươi là ai mà sợ loài người hay chết, sợ con trai loài người là kẻ sẽ trở nên như cỏ ? Mà quên Đức Giêhôva Đấng tạo ngươi ..." EsIs 2:22 "chớ cậy ở loài người, là loài có hơi thở trong lỗ mũi; vì họ nào có đáng kể gì đâu ?"
b. Đừng tự ví chính mình với người khác. Bạn được hình hài khác nhau. IICo 2Cr 10:12 "...những người kia là kẻ tự hay phô mình nhưng lấy mình đo mình lấy mình so sánh với mình, thì họ tỏ ra ít trí khôn ."
B. Một sự khước từ chính mình - tự ti, bất ổn không tự tin.
Nguyên nhân - không có khả năng tiếp nhận sự tha thứ Đức Chúa Trời (sự tiếp nhận).
Không chấp nhận sự tha thứ chính bản thân (sự tiếp nhận).
Không tiếp nhận sự ân cần của người khác.
Hãy thấy chính mình như Chúa thấy chúng ta chứ không phải người khác. Ngài thấy gì? Ngài nói gì? Đavít là một mẫu tốt Đức Chúa Trời nhìn tấm lòng, hoặc Ghi-đê-ôn! Một chiến binh mạnh bạo...
C. không thể nào yêu người sợ hãi bị ruồng rẫy - một sự nhẫn tâm trong lòng. Tình yêu của Đức Chúa Trời có thể làm mềm mại nó.
Hãy nhận thức rằng bạn mạo hiểm nhưng những lợi ích đáng giá đó: sự đau đớn của phẩu thuật thì khá tốt hơn là bệnh tật và cô lập nếu bạn duy trì chúng nó trong tương lai và đừng làm tệ hơn tình trạng thực của chúng.
Yêu là một sự lựa chọn. Chọn lựa để yêu. TÔI KHÔNG MUỐN! Điều đó vận hành những cảm xúc của bạn trong trái tim.
Hãy tiếp tục nuôi dưỡng tình yêu trong Thánh Kinh. ICo1Cr 13:1-13. Đức Chúa Trời là sự yêu thương.
D. không có khả năng truyền đạt bạn thấy thế nào? Bạn suy nghĩ gì?
sự truyền đạt là căn bản cho sự hiểu biết hoặc SỰ AN TOÀN.
Đức Chúa Trời là Đấng Tạo Hóa chúng ta là loài thọ tạo.
Hãy chia sẻ bạn cảm xúc như thế nào với Đức Chúa Trời. Hãy thông công với Ngài.
Chia sẻ với người khác
Nên lắng nghe nhiều - Bạn sẽ học hỏi.
E. Nghi ngờ của người .
1. Chống trả lại sự nghi ngờ phản bội.
2. Đạt đến bằng đức tin.
F. Sự sở hữu - bưng bít người khác.
1. Hãy thiết lập sự thông công mạnh mẽ với Đức Chúa Trời.
2. Đừng chộp lấy những bạn bè nắm họ một cách thong thả. Chúng ta giữ hầu những điều tế nhị ấy chúng ta được đánh giá cao nhất.

III. TỔN THẤT CỦA MỐI QUAN HỆ ĐỔ VỠ
A. Sự cay đắng của những mối thông công đổ vỡ gây nên mù lòa, đánh mất khải tượng, mục đích (IGi1Ga IGi2:9-11 "kẻ nào nói mình ở trong sự sáng mà ghét anh em mình thì ở trong sự tối tăm. Ai yêu mến anh em mình thì ở trong sự sáng, nên người chẳng có điều chi gây vấp phạm. Nhưng ai ghét anh em mình thì ở trong sự tối tăm, làm những việc tối tăm và không biết mình đi đâu nữa, vì bóng tối đã àm mù mắt người ").
Điểm mù ngăn chặn chúng ta phản ứng khôn ngoan.
Điểm mù ngăn trở chúng ta thấy chính mình.
Điểm mù làm trở ngại chúng ta thấy người khác một cách thật sự về chính họ.
Sự cay đắng từ những mối thông công gãy đổ tạo nên mất cảm hứng.
1. Cuộc đời trở nên bản ngã của chính mình.
2. Không có lưu tâm cá nhân dành cho nhu cầu người khác. (Thí dụ một người bố say xỉn bỏ rơi trong một tình trạng lêu bêu nghèo khó với chín đứa con. Thay vì tràn ngập những cay đắng ụp lên những đứa con thì bà ta dạy dỗ chúng nó những điều đơn giản nhất là cảm tạ. Bà ấy trưởng dưỡng con theo hạng người gì? Những đứa trẻ đầy sự cảm tạ!)
C. Sự cay đắng từ những giao hảo đổ vỡ gây nên tình trạng không chững chạc.
1. Những phát triển thuộc về cảm xúc ngừng ngay thời điểm bị tổn thương đổ vỡ.
Cá tính không làm tăng trưởng thể xác.
2. Sự tăng trưởng thuộc về cảm xúc hình thành khi sự chữa lành và sự mở trói thực hiện.
D. Sự cay đắng sẽ tạo bạn trở nên người bạn ghét.
IISa 2Sm 13:1-38 - Em gái Áp-sa-lôm, Ta-ma, bị anh cùng cha khác mẹ với mình là Am-nôn hãm hiếp. Áp-sa-lôm đầy sự tức giận muốn giết ngay Am-nôn. Ôm ấp mối thù ghét đó và sự cay đắng cho đến khi chàng được làm vua. Trong IISa 2Sm 16:20-23 Áp-sa-lôm phạm tội loạn luân với những cung phi của cha chàng một cách công khai từ nóc của cung điện. Tất cả bởi vì cay đắng.
IV. SỰ TÀN PHÁ CỦA SỰ KHÔNG THA THỨ
A. Sự phẫn uất trở nên cay đắng.
B. Bị quở trách nên giận hờn.
C. Sự lừa đảo nên ngoan cố.
KẾT LUẬN :
Sự cay đắng là "mầm mống" của mọi công tác thuộc về ma quỷ. Nó sẽ tàn hại bất cứ người Cơ Đốc nào. Một cái bảo an nhất để chống lại nó là duy trì liên tục tâm linh của sự tha thứ. Khi Satan đến để gây thương tổn, đừng nhận sự đau nhức, thương tích. Liền tức khắc phóng thích bởi sự tha thứ.


Bạn phải đăng nhập mới được đăng bài Đăng nhập | Đăng ký

Quy tắc điểm

Phòng tối|Kinh thánh mp3. ISOM mp3, Nhạc thánh mp3 Liên lạc: mail: votong55@gmail.com. Zalo: 0362 222 482

GMT+8, 3-5-2024 11:24 AM

nguonsusong.com - Tin lành

Trả lời nhanh Lên trên Trở lại danh sách